Thời gian hình thành và cơ sở ngữ âm của âm Hán Việt trung cổ
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt. Âm Hán Việt (sau đây viết tắt là HV) trung cổ(1) được truyền vào ViệtNam từ khi nào? Giới ngôn ngữ học có những quan điểm rất khác nhau: Vương Lực cho rằng từ thời trung Đường, H.Maspero cho rằng từ thế kỷ thứ 9, thứ 10, Nguyễn Tài Cẩn cho rằng từ thế kỷ thứ 8, thứ 9. Trong bài viết này, nhìn từ góc độ lịch sử và ngôn ngữ, chúng tôi cho rằng âm HV trung cổ được truyền vào Việt Nam từ thế kỷ thứ 6 hoặc trước thế kỷ thứ 6.
Từ khóa. Âm Hán Việt, thanh mẫu, vận mẫu, khai khẩu, hợp khẩu.Article Details
References
[1] Vương Lực, Long trùng tịnh điêu trai văn tập, Trung Hoa Thư Cục, 1982.
[2] Nguyễn Tài Cẩn, Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt, NXB Khoa học Xã hội, 1979.
[3] Triệu Thành, Trung Quốc cổ đại vận thư, Trung Hoa thư cục, 1979.
[4] Lưu Bảo Minh, Hiện tượng thanh thượng toàn trọc biến thành thanh khứ trong các từ có nhiều cách đọc của “Quảng vận”, Luận văn hội nghị ngôn ngữ học Hán Tạng lần thứ 23 (năm 1990 tại Arlington Mỹ).
[5] Lại Giang Cơ, Xem xét hiện tượng thanh thượng toàn trọc biến thành thanh khứ qua cách dùng vần trong thơ Bạch Cư Dị, Tế Nam học báo số 4 (1982) 97.
[6] Tưởng Thiệu Ngu, Cận đại Hán ngữ nghiên cứu khái yếu, NXB Đại học Bắc Kinh, 2005.
[7] Thi Hướng Đông, Dịch đối âm giữa tiếng Hán và tiếng Phạn trong tác phẩm của Huyền Trang và phương âm Trung nguyên thời sơ Đường, Ngôn ngữ nghiên cứu số 1 (1983) 27.
[8] Chu Tổ Mô, Nghiên cứu về vận bộ trong thi ca thời Tề Lương Trần Tùy, Chu Tổ Mô ngôn ngữ học luận văn tập, Thương Vụ Ấn Thư Quán, 2001.
[9] Thi Hướng Đông, Đối âm trong các bản dịch kinh thời đại thập lục quốc (phần vận mẫu), Thiên Tân Đại học học báo kỳ 1 quyển 3 (2001) 24.
[10] Phan Ngộ Vân, “Hán Ngữ lịch sử âm vận học”, NXB Giáo dục Thượng Hải, 2000.
[11] Trương Hữu Quỳnh (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, NXB Giáo dục, 2004.
[12] Dương Kiếm Kiều, Phong song ngữ văn trát ký, NXB Đại học Phúc Đán, 2009.
[13] Vi Thụ Quan, Bàn về quan hệ giữa âm Hán Việt của Việt Nam và phương ngôn Bình Thoại của tiếng Hán. Báo học viện dân tộc Quảng Tây, Kỳ 2 quyển 23 (2001) 127.
[2] Nguyễn Tài Cẩn, Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt, NXB Khoa học Xã hội, 1979.
[3] Triệu Thành, Trung Quốc cổ đại vận thư, Trung Hoa thư cục, 1979.
[4] Lưu Bảo Minh, Hiện tượng thanh thượng toàn trọc biến thành thanh khứ trong các từ có nhiều cách đọc của “Quảng vận”, Luận văn hội nghị ngôn ngữ học Hán Tạng lần thứ 23 (năm 1990 tại Arlington Mỹ).
[5] Lại Giang Cơ, Xem xét hiện tượng thanh thượng toàn trọc biến thành thanh khứ qua cách dùng vần trong thơ Bạch Cư Dị, Tế Nam học báo số 4 (1982) 97.
[6] Tưởng Thiệu Ngu, Cận đại Hán ngữ nghiên cứu khái yếu, NXB Đại học Bắc Kinh, 2005.
[7] Thi Hướng Đông, Dịch đối âm giữa tiếng Hán và tiếng Phạn trong tác phẩm của Huyền Trang và phương âm Trung nguyên thời sơ Đường, Ngôn ngữ nghiên cứu số 1 (1983) 27.
[8] Chu Tổ Mô, Nghiên cứu về vận bộ trong thi ca thời Tề Lương Trần Tùy, Chu Tổ Mô ngôn ngữ học luận văn tập, Thương Vụ Ấn Thư Quán, 2001.
[9] Thi Hướng Đông, Đối âm trong các bản dịch kinh thời đại thập lục quốc (phần vận mẫu), Thiên Tân Đại học học báo kỳ 1 quyển 3 (2001) 24.
[10] Phan Ngộ Vân, “Hán Ngữ lịch sử âm vận học”, NXB Giáo dục Thượng Hải, 2000.
[11] Trương Hữu Quỳnh (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, NXB Giáo dục, 2004.
[12] Dương Kiếm Kiều, Phong song ngữ văn trát ký, NXB Đại học Phúc Đán, 2009.
[13] Vi Thụ Quan, Bàn về quan hệ giữa âm Hán Việt của Việt Nam và phương ngôn Bình Thoại của tiếng Hán. Báo học viện dân tộc Quảng Tây, Kỳ 2 quyển 23 (2001) 127.