Về hiện tượng tiếng Anh của người Việt hay Vietlish
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt: Hoà trong sự phát triển và mở rộng toàn cầu của tiếng Anh (TA), người Việt có một quá trình tiếp cận và sử dụng ngôn ngữ này khá lâu dài và thú vị. Qua đó, dường như họ đã và đang hình thành một biến thể TA mang bản sắc Việt trong hệ thống biến thể TA thế giới (World Englishes). Từ quan sát này, bài viết thảo luận xung quanh câu hỏi là liệu TA được sử dụng ở Việt Nam đã trở thành một biến thể trong hệ thống này hay chưa và liệu có thể gọi nó là ‘TA người Việt’ (Vietnamese English) hay nói ngắn gọn là ‘Vietlish’ hay không ?
Từ khoá: tiếng Anh, Vietlish, tiếng Anh Việt Nam, tiếng Anh bản ngữ, tiếng Anh phi bản ngữ, biến thể, ngôn ngữ, văn hoáArticle Details
References
[1] A. Kirkpatrick, World Englishes: Implications for International Communication and English Language Teaching. Cambridge: Cambridge University Press, 2007.
[2] J., Jenkins, World Englishes, Vol.28, No.2, pp.200–207, Blackwell Publishing Ltd: Oxford, UK. 2009.
[3] B. Kachru, (ed.), The Other Tongue (Second edition), Urbana and Chicago: University of Illinois Press, (1992).
[4] Ngô Hữu Hoàng, Tiếng Anh toàn cầu và giao tiếp giao văn hoá , Tạp chí Ngôn ngữ, số 3 (286), Viện HLKHXH Việt Nam, Viện NNH, pp. 25-31, 2013.
[5] Hoàng Văn Vân, The Current Situation and Issues of the Teaching of English in Vietnam. Ritsumikan Studies in Language and Culture, Vol.22, No.1, pp 7-12, 2010.
[6] D. Nunan, The Impact of English as a Global Language, TESOL QUARTERLY, Vol. 37, No. 4, Winter, pp 589-613, 2003.
[7] Từ điển Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/Vinish
[8] Ngô Hữu Hoàng, Toàn cầu hoá và ngôn ngữ toàn cầu: Một nghiên cứu quốc tế học về tiếng Anh. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, ĐHNN, ĐHQG Hà Nội, (2012).
[9] Ngô Hữu Hoàng, Vai trò của văn hóa và kiến thức văn hóa nền trong việc hình thành và tiếp nhận diễn ngôn, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, tập 28, số 1, pp. 25-31, 2012.
[10] Nguyễn Phương, Họ nói một thứ ‘na ná’ tiếng Anh, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2012-11-29-ho-noi-mot-thu-na-na-tieng-anh.
[11] Hoàng Xuân Hoa, Nghiên cứu giao văn hóa về hành vi phê bình của người Việt và người Mỹ, đề tài nghiên cứu khoa học cấp đại học quốc gia, ĐHQG Hà Nội, 2000.
[12] Crystal, D. English as a Global Language, (Second edition), Cambridge: Cambridge University Press, 2003.
[13] L. Smith, English as an international auxiliary language, RELC Journal, vol. 7, no. 2, pp. 38-42. Language. London: Longman, 1996.
L. Smith, English as an International Language: No Room for Linguistic Chauvinism. Readings in English as a Second Language. Ed. Smith L. E. Oxford: Pergamon Press, 7-11, 1983.
[2] J., Jenkins, World Englishes, Vol.28, No.2, pp.200–207, Blackwell Publishing Ltd: Oxford, UK. 2009.
[3] B. Kachru, (ed.), The Other Tongue (Second edition), Urbana and Chicago: University of Illinois Press, (1992).
[4] Ngô Hữu Hoàng, Tiếng Anh toàn cầu và giao tiếp giao văn hoá , Tạp chí Ngôn ngữ, số 3 (286), Viện HLKHXH Việt Nam, Viện NNH, pp. 25-31, 2013.
[5] Hoàng Văn Vân, The Current Situation and Issues of the Teaching of English in Vietnam. Ritsumikan Studies in Language and Culture, Vol.22, No.1, pp 7-12, 2010.
[6] D. Nunan, The Impact of English as a Global Language, TESOL QUARTERLY, Vol. 37, No. 4, Winter, pp 589-613, 2003.
[7] Từ điển Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/Vinish
[8] Ngô Hữu Hoàng, Toàn cầu hoá và ngôn ngữ toàn cầu: Một nghiên cứu quốc tế học về tiếng Anh. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, ĐHNN, ĐHQG Hà Nội, (2012).
[9] Ngô Hữu Hoàng, Vai trò của văn hóa và kiến thức văn hóa nền trong việc hình thành và tiếp nhận diễn ngôn, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, tập 28, số 1, pp. 25-31, 2012.
[10] Nguyễn Phương, Họ nói một thứ ‘na ná’ tiếng Anh, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2012-11-29-ho-noi-mot-thu-na-na-tieng-anh.
[11] Hoàng Xuân Hoa, Nghiên cứu giao văn hóa về hành vi phê bình của người Việt và người Mỹ, đề tài nghiên cứu khoa học cấp đại học quốc gia, ĐHQG Hà Nội, 2000.
[12] Crystal, D. English as a Global Language, (Second edition), Cambridge: Cambridge University Press, 2003.
[13] L. Smith, English as an international auxiliary language, RELC Journal, vol. 7, no. 2, pp. 38-42. Language. London: Longman, 1996.
L. Smith, English as an International Language: No Room for Linguistic Chauvinism. Readings in English as a Second Language. Ed. Smith L. E. Oxford: Pergamon Press, 7-11, 1983.