Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và hàm ý văn hoá của từ chỉ mùi vị trong tiếng Hán hiện đại
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt: Nằm trong trường ngữ nghĩa ẩm thực, các từ chỉ mùi vị trong tiếng Hán hiện đại có số lượng khá phong phú. Trong bài viết này, chúng tôi tiến hành phân tích đặc điểm cấu trúc và ngữ nghĩa của các từ chỉ vị cơ bản thuộc “ngũ vị”gồm : 酸(chua), 甜(ngọt), 苦(đắng), 辣(cay), 咸(mặn). Kết quả phân tích chỉ ra rằng các từ chỉ mùi vị trong tiếng Hán hiện đại không chỉ phản ánh đặc điểm văn hoá ẩm thực lâu đời của Trung Quốc mà còn thể hiện phương thức tư duy, triết lí, quan niệm thẩm mĩ cũng như lí tưởng nhân sinh của người Trung Quốc, đồng thời cũng thể hiện diện mạo kinh tế xã hội của đất nước Trung Quốc.
Từ khóa : từ chỉ mùi vị tiếng Hán, từ chỉ mùi vị, mùi vịArticle Details
References
[1] Đinh Văn Đức, Từ loại tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004.
[2] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiêu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997.
[3] Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội - những vấn đề cơ bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999.
[4] Trịnh Thị Kim Ngọc, Ngôn ngữ và văn hoá, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999.
[5] Nguyễn Kim Thản, Từ điển Hán Việt hiện đại, NXB Thế giới, Hà Nội, 1994.
[6] 刘军茹,中国饮食,五洲传播出版社,北京,2004.
[7] 董莉,透视汉语中的饮食文化,长沙铁道学院学报(社会科学版), 3(2005)194.
[8] 苏春梅,‘吃’的寓意 成语中的饮食文化,长春师范学院学报, 4(2004)79.
[9] 王冬梅 赵志强,汉语饮食词语的隐喻转义,内蒙古社会科学(汉文版),5(2003)93.
[10] 赵守辉,汉语与饮食文化,汉语学习, 2(1991)22.
[11] 董仲舒,春秋繁露,中州古籍出版社,2010
[12] 阮有求,语言文化,河内国家大学出版社,河内,1999.
[13] 荷宏,中国饮食文化,北京大学出版社,北京,2006.
[14] 常敬宇,汉语词语与文化,中国人大出版社,北京,1993.
许慎撰 段玉裁注,说文解字注 ,上海古籍出版社,上海,1988.
[2] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiêu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997.
[3] Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội - những vấn đề cơ bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999.
[4] Trịnh Thị Kim Ngọc, Ngôn ngữ và văn hoá, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999.
[5] Nguyễn Kim Thản, Từ điển Hán Việt hiện đại, NXB Thế giới, Hà Nội, 1994.
[6] 刘军茹,中国饮食,五洲传播出版社,北京,2004.
[7] 董莉,透视汉语中的饮食文化,长沙铁道学院学报(社会科学版), 3(2005)194.
[8] 苏春梅,‘吃’的寓意 成语中的饮食文化,长春师范学院学报, 4(2004)79.
[9] 王冬梅 赵志强,汉语饮食词语的隐喻转义,内蒙古社会科学(汉文版),5(2003)93.
[10] 赵守辉,汉语与饮食文化,汉语学习, 2(1991)22.
[11] 董仲舒,春秋繁露,中州古籍出版社,2010
[12] 阮有求,语言文化,河内国家大学出版社,河内,1999.
[13] 荷宏,中国饮食文化,北京大学出版社,北京,2006.
[14] 常敬宇,汉语词语与文化,中国人大出版社,北京,1993.
许慎撰 段玉裁注,说文解字注 ,上海古籍出版社,上海,1988.