Ngoại giao văn hóa và vai trò của nó đối với chính trị Việt Nam từ 1986 đến nay

Trần Thị Thu Hà

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt. Ngoại giao văn hóa là một trong ba nhiệm vụ của ngoại giao ViệtNam thời kỳ hội nhập (bao gồm ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hóa). Với tính mềm dẻo và linh hoạt, ngoại giao văn hóa vừa là ánh sáng tinh thần, vừa là biện pháp và mục tiêu của chính sách đối ngoại Việt Nam, nó bổ trợ rất hữu hiệu cho các trụ cột khác, tạo thành một chính thể chính sách đối ngoại hoàn chỉnh trong thời kỳ đổi mới. Từ 1986 đến nay, ngoại giao văn hóa đã phát huy vai trò tích cực của mình đối với nền chính trị ViệtNam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc – hiện đại hóa đất nước, bảo vệ truyền thống văn hóa dân tộc và tiếp thu tinh hoa quốc tế.

Từ khóa: ngoại giao văn hóa, chính trị Việt Nam.

Article Details

References

[1] Dương Danh Dy, Một vài nhận thức ban đầu về Ngoại giao văn hóa của Trung Quốc, NXB Thế giới, 2008.
[2] Nguyễn Khánh, Ngoại giao văn hóa và Văn hóa Ngoại giao, in trong Ngoại giao văn hóa “vì một bản sắc Việt Nam trên trường quốc tế”, NXB Thế giới, 2008.
[3] Phạm Sanh Châu, Báo cáo đề dẫn “Ngoại giao văn hóa Việt Nam những khởi đầu thuận lợi để hướng tới tương lai”, in trong Ngoại giao văn hóa “vì một bản sắc Việt Nam trên trường quốc tế”, NXB Thế giới, 2008.
[4] Nguyễn Lương Bích, Lược sử Ngoại giao Việt Nam các thời trước, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000.
[5] Nguyễn Mạnh Cầm (2008), Một vài suy nghĩ về khái niệm nội hàm của Ngoại giao văn hóa, in trong Ngoại giao văn hóa “vì một bản sắc Việt Nam trên trường quốc tế”, NXB Thế giới, 2008.
[6] Bùi Thanh Sơn, Vai trò của Ngoại giao văn hóa trong chính sách đối ngoại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, in trong Ngoại giao văn hóa “vì một bản sắc Việt Nam trên trường quốc tế”, NXB Thế giới, 2008.