Quốc tế học trong mối quan hệ với giáo dục ngoại ngữ: cơ sở lý thuyết, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt. Tuy quốc tế học từ lâu đã là một ngành khoa học nhưng việc đưa quốc tế học vào chương trình giáo dục ngoại ngữ vẫn còn là một vấn đề còn rất mới mẻ cả trên thế giới và trong nước. Bài viết này trình bày quan điểm của tác giả về sự cần thiết đưa nội dung quốc tế học vào chương trình giáo dục ngoại ngữ bậc Cử nhân của các trường đại học chuyên ngữ ở nước ta. Bài viết bắt đầu bằng việc trình bày những tác động của trào lưu toàn cầu trong lĩnh vực giáo dục ngoại ngữ để nêu lên sự cần thiết phải có những thay đổi trong chương trình giáo dục ngoại ngữ. Phần tiếp theo là những gợi ý về phương pháp tiếp cận nội dung quan hệ quốc tế trong mối quan hệ với chương trình Cử nhân ngành ngoại ngữ của các trường đại học chuyên ngữ. Cuối cùng là những đề xuất về phương pháp nghiên cứu quốc tế học trong các trường đại học chuyên ngữ.
Từ khóa: quốc tế học, giáo dục ngoại ngữ, phương pháp nghiên cứu, quốc tế hóa.Article Details
References
[2] Jacob, G. M., & Farrell, T. S. C. Paradigm shift: Understanding and implementing change in second language education. TESL-EJ, 5(1). tesl-ej.org/ej17/a1.html, 2001.
[3] Crookes, G., & Lehner, A. Aspects of process in an ESL critical pedagogy teacher education course. TESOL Quarterly, 32, 319-328, 1998.
[4] Vandrick, S. Who’s afraid of critical and feminist pedagogies? TESOL Matters, 9(1), 9, 1999.
[5] Pennycook, A., Critical pedagogy and second language education. System 18(3), 303-314, 1990.
[6] Byram, M., From foreign language education to education for intercultural citizenship: Esays and reflections. New York: Multilingual Matters, 2008.
[7] Kenyon, D. M., Farr, B., Mitchell, J., & Armengol, R., Framework for the 2003 foreign language national assessment of educational progress.Pre-publication edition. Center for Applied Linguistics: the American Council on the Teaching of Foreign Languages and the American Institutes for Research, 2000.
[8] Lantolf, J. P., & Sunderman, G., The struggle for a place in the sun: Rationalizing foreign language study in the twentieth century. The Modern Language Journal, 85(1), 5-25, 2001.
[9] Carter, B. G., Foreign languages and some objectives of the liberal arts college. The Modern Language Journal, 26, 424-430, 1942.
[10] Fisher, S., & Hicks, D., World studies 8-13: A teacher’s handbook. Edinburgh: Oliver & Boyd, 1985.
[11] Cates, K. A., Teaching for a better world: Global issues in language education. The Language Teacher, 14, 3-5, 1990.
[12] Rivers, W., Teaching foreign language skills. Chicago: University of Chicago Press, 1968.
[13] Brown, H. D., On tract to century 21. Plenary talk at TESOL ’90. San Francisco, 1990.
[14] Maley, A., Global isues in ELT. Practical English Teaching 13(2), 1992.
[15] Brinton, D.M., Snow, M. A., & Wesche, M. B., Content-based second language instruction: Michgan classic edition. Annn Arbor, MI: University of Michigan Press, 2003.
[16] Lasagabaster, D., Foreign language competence in content and language integrated courses. The Open Applied Linguistics Journal, 1, 31-42, 2008.
[17] Holliday, A., Hyde, M., & Kullman, J., Intercultural communivcation. An advanced resource book. London: Routledge, 2004.
[18] Kramsch, C., Intercultural communication. In R. Carter & D. Nunan (Eds.), The Cambridge guide to teaching English to speakers of other languages. Cambridge: Cambridge University Press, 201-206, 2001.
[19] Holliday, A., Intercultural communication and ideology. London: Sage, 2011.
[20] Spradley, J., & McCurdy, D., The cultural experience: Ethnography in a complex society. Chicago: Science Research Associates, 1972.