Cấu trúc của biểu thức thông báo trong giao tiếp trường học

Trần Thị Ly Na1,
1 Trường Cao đẳng Sư Phạm Nghệ An

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt


Từ lí thuyết về hành động ngôn ngữ, bài viết đặt vấn đề tìm hiểu biểu thức thông báo trong môi trường giao tiếp trường học trên hai phương diện: cấu trúc và những yếu tố tác động đến việc lựa chọn cấu trúc của hành động ngôn ngữ này; từ đó chỉ ra những đặc trưng của hành động ngôn ngữ thông báo trong một môi trường đặc biệt – môi trường giao tiếp trường học.


Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Quách Thị Gấm, Ngôn ngữ giảng dạy của giáo viên trên lớp học bậc tiểu học và sự khác biệt về giới, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN, Hà Nội, 2010.
[2] Vũ Thị Thanh Hương, Ngôn ngữ phản hồi của giáo viên trên lớp học ở bậc tiểu học, trong "Những vấn đề ngôn ngữ học", Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, 2002.
[3] Bùi Thị Minh Yến, Từ xưng hô trong gia đình đến xưng hô ngoài xã hội, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, 2001.
[4] Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2008.
[5] Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học (Ngữ dụng học), tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006.