Yếu tố cá nhân và hiệu quả làm việc hợp tác trong học tập

Nguyễn Thị Thắng

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Sự thành công của dạy học thông qua làm việc hợp tác phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có những yếu tố mang tính cá nhân như: Vốn hiểu biết, Kinh nghiệm làm việc nhóm; Thái độ và Động cơ thúc đẩy làm việc hợp tác của người học. Kết quả khảo sát thực nghiệm trên sinh viên Trường Đại học Tổng hợp Koblenz-Landau (Cộng hòa Liên bang Đức) và sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội đã kiểm nghiệm điều đó.

Từ khóa: Làm việc hợp tác, học tập hợp tác, thái độ làm việc hợp tác, động cơ làm việc hợp tác, sự thành công trong học tập hợp tác, kiến thức và kinh nghiệm làm việc hợp tác. yếu tố cá nhân.

Article Details

References

[1] Johnson, D.W & Johnson, R.T. (1994). Learning Together and Alone. Needham Heights, MA.Allyn and Bacon.
[2] Slavin, R.E. (1983). Cooperative Learning : Theory, Research and Practice. Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall.
[3] Röhr, M. (1995). Kooperatives Lernen im Mathematikunterricht der Primastufe: Entwicklung und Evaluation eines fachdidaktishen Konzepts zur Förderung der Kooperationsfähigkeit von Schülern. Deutscher Universität Verlag GmbH, Wiesbaden.
[4] Huber, A. (1999). Bedingungen effektiven Lernens in kleingruppen unter besonderer Berücksichtigung der Rolle von Lernskipten. Schwangau: Huber.
[5] Thắng, N.T. (2007). Voraussetzungen für den Arbeitserfolg beim kooperativen Lernen an der Universitäten in Deutschland und Vietnam. Logos Verlag Berlin.
[6] Jonassen, D.H. & Grabowski, B.L. (1993). Handbook of Individual Differences, Learning and Instruction. Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Associates.
[7] Friedrich, H.F. (1994). Training and Transfer reduktiv-orgnisierender Strategien für das Lernen mit Texten. Münster: Aschendorff.
[8] Slavin, R.E. (1983). “When does cooperative learning insrease student achievement?” Psychological Bulletin.
[9] Deutsch, M. (1962). Cooperation and Trust: SomeTheoretical Notes. Nebraska Symposium on Motivation.
[10] Johnson, D.W & Johnson, R.T. (1990). Circles of learning Cooperation in Classroom. Edina, MN: Interaction Book Company.
[11] Flowers, J.L. (1987). Effects of the problem solving approach on achievement retention, and attitudes of vocational agriculture students in Illinois. (Doctoral dissertation, University of Illinois at Urbana – Champaing, 1986)
[12] Huber, G. L,. (1987). Kooperatives Lernen: Theoretische und Praktische Herausforderungen für die Pädagogische Psychologie. Zeitschrift für Entwicklungspsychologie und pädagogische Psychologie, 19.
[13] Renkl, A., Mandl, H., (1995): Kooperatives Lernen: Die Frage nach dem Notwendigen und dem Ersetzbaren. Unterrichtswissenschaft, 23, 4.
[14] Artzt,A.F., Newman, C.M. (1990). How to Use Cooperative Learning in the Mathematics Class. Reston – Virginia.
[15] Bortz, J. (1999). Statistik für Sozialwissenschaftler. Berlin: Springer.
[16] Leonhart, R. (2004). Lehrbuch Statistik. Einstieg und Vertiefung. Verlag Hans Huber, Bern.