Nâng cao kỹ năng nghe hiểu tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế cho cán bộ đối ngoại

Kiều Thị Thu Hương

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Nghiên cứu này được tiến hành với mục đích tìm hiểu hiện trạng kỹ năng nghe hiểu tiếng Anh (TA) chuyên ngành Quan hệ Quốc tế (QHQT) của cán bộ đối ngoại (CBĐN), phát hiện nguyên nhân gây khó khăn cho việc học nghe và đề xuất một số giải pháp khắc phục.

Mặc dù các CBĐN đều mong muốn nâng cao năng lực nghe hiểu TA chuyên ngành, nhưng kỹ năng nghe TA chuyên ngành của họ hiện còn hạn chế. Các yếu tố gây cản trở việc học nghe TA chuyên ngành của CBĐN có thể xếp vào hai nhóm chính. Các nguyên nhân chủ quan bao gồm năm nhóm nhỏ là (i) Kiến thức ngôn ngữ, (ii) Chiến lược nghe, (iii) Kiến thức nền và kiến thức văn hóa, (iv) Tâm lý và sức khỏe, và (v) Người học. Các nguyên nhân  khách quan bao gồm (i) Chất lượng bản tin, (ii) Cơ sở vật chất, (iii) Giảng viên và (iv) Tài liệu học.

Trên cơ sở phân tích số liệu thu được, chúng tôi đề xuất một số giải pháp như: (i) Người học quyết tâm; (ii) Giảng viên hỗ trợ, (iii) Cải thiện cơ sở vật chất, và (iv) Phát triển tài liệu mới.

Từ khóa: Nghe hiểu, tiếng Anh chuyên ngành, quan hệ quốc tế, cán bộ đối ngoại.

Article Details

References

[1] Rubin, J. & Thompson, I. (1994) How to be a more successful language learner: Toward learning autonomy. MA: Heinle & Heinle Publishers.
[2] Rost, M. (1994). Introducing listening. London: Penguin.
[3] Hasan, A. S. (2000). Learners’ perceptions oflistening comprehension problems. Language, Culture and Curriculum. 13(2), 137-153.
[4] Richards, J. C. (1983). Listening Comprehension: Approach, Design, Procedure. TESOL Quarterly, 17, 219-240.
[5] O’Malley, J. M., & Chamot, A. U. (1990). Learning strategies in second language acquisition. Cambridge: Cambridge University Press.
[6] Brette, P. (1995). Multimedia for Listening comprehension: The Design of Multimedia-based resources for Developing Listening Skills. System, 23(1), 77-88.
[7] Morley, J. (2001). “Aural Comprehension Instruction: Principles and Practices”. In Marianne Celce-Murcia (Eds.), Teaching English as a Second or Foreign Language. U.S: Heinle and Heinle.
[8] Harmer, J. 2001. The Practice of English Language Teaching. Longman.
[9] Richards, J. C. & Schmidt, R. (2002). Longman Dictionary of Language Teaching and Applied Linguistics (Third edition). London, UK: Pearson Education Ltd.
[10] Brown, S. (2006). Teaching Listening. New York, US: Cambridge University Press.
[11] Helgesen, M. (2003). “Teaching listening”. In D. Nunan (Ed.) Practical English Language Teaching. New York: McGraw-Hill.
[12] Anderson, J. R. (1983). The architecture of cognition. Cambridge, Mass: Hardvard University Press. Anderson, J. R. (1985). Cognitive psychology and its application. New York: Freeman.
[13] Wolvin, A. D., & Coakley, C. G. (1985). Listening. Dubuque, IA: Brown.
[14] Underwood, M. (1989). Teaching listening. New York, US: Longman.
[15] Buck, G. (2001). Assessing listening. Cambridge, UK: Cambridge UniversityPress.
[16] Duzer, C.V. (1997). Improving ESL Learners’ Listening Skills: At the Workplace and Beyond. http://www.cal.org/caela/esl_resources/digests/listenqa.html
[17] Nunan, D. (1991). Language teaching methodology. Sydney: Prentice-Hall.
[18] Anderson, A., & Lynch, T. (1988). Listening. Oxford, UK: Oxford University Press.
[19] Rubin, J. (1994). A view of second language listening comprehension research. Modern Language Journal. , 78(2), 199-217.
[20] Nguyễn Bàng, Nguyễn Bá Ngọc. (2002). A Course in TEFL Theory & Practice II. Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN.
[21] Hoàng Văn Vân, Nguyễn Thị Chi, Hoàng Thị Xuân Hoa. (2006). Đổi mới phương pháp dạy tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
[22] Yagang, F. (1994). Listening: Problems and Solutions. English Teaching Forum. 3(1).
[23] Ur, P. (1984) Teaching Listening Comprehension. Cambridge: Cambridge University Press.
[24] Boyle, J. (1984). Factors affecting listening comprehension. ELT Journal, 38(41):34-38.
[25] Rost, M. & Ross, S. (1991). Learner use of strategies in interaction: Typology and teachability. Language Learning, 41, 235-273.