PISA và một quan niệm mới về đánh giá trong giáo dục

Nguyễn Thị Hoa

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Sau khi giới thiệu khái quát chung về PISA – Chương trình đánh giá học sinh quốc tế, bài báo giới thiệu một phương thức mới trong đánh giá chất lượng giáo dục – phương thức đánh giá năng lực trong các kì kiểm tra PISA. Cụ thể, bài báo cũng đã làm rõ các vấn đề chính như: Quan niệm “năng lực” trong PISA, phạm vi nội dung các mảng năng lực đọc hiểu, toán học và khoa học, nguyên tắc đo các năng lực và một số ý kiến phê phán về phương pháp khảo sát của PISA.

Từ khóa: PISA, đánh giá chất lượng, năng lực.

Article Details

References

[1] Burke, J. Competency based education and training: Routledge, 2005
[2] Bramante, F., Competency-based: It’s all about learning not time, 2013, Retrieved October 22, 2014, from http://www.personalizedlearning.com/2013/08/competency-based-its-all-about-learning.html.
[3] Moll, L., Amanti, C., Neff, D., & González, N. Funds of knowledge for teaching: Using a qualitative approach to connect homes and classrooms. Theory into Practice, 31(2), 1992, tr. 132-141.
[4] Moll, L. C. Literacy research in community and classrooms. In R. Rudell, M. Rudell, and H. Singer (Eds.), Theoretical models and processes of reading (4th ed.), 1994, tr. 179-207. Newark, DE: International Reading Association.
[5] Pil, L. Assessment and evaluation, NXB ĐHQGHN, 2011.
[6] OECD. PISA 2009 Assessment Framework: Key Competencies in Reading, Mathematics and Science, 2009, tr. 14.
[7] OECD. PISA 2003 Assessment Framework: Mathematics, Reading, Science and Problem Solving Knowledge and Skills, 2003, tr. 156.
[8] OECD, PISA 2012 Financial Literacy Assessment Framework, 2014, tr. 30.
[9] OECD, PISA 2012 Results: Creative Problem Solving (Volume V): Students’ Skills in Tackling Real-Life Problems, 2014, tr. 5.
[10] OECD, PISA 2015 Draft Collaborative Problem Solving Framework, 2013, tr.6.
[11] OECD, PISA 2009 Assessment Framework, 2009, tr. 25 (khổ 4)
[12] OECD. PISA 2006 Assessment Framework: Assessing Scientific, Reading, and Mathematical Literacy, 2006, tr. 26.
[13] OECD (2003b). PISA 2003 – Learning for Tomorrow’s World: First results from PISA 2003, tr. 26.
[14] OECD, PISA Data Analysis Manual: SPSS* SECOND EDUTION, 2009 (c), tr. 22-23.
[15] Schleicher, A. (2007). Can competencies assessed by PISA be considered the fundamental school knowledge 15-year-olds should possess? Eductional Change, 8(4), 8.
[16] Sjøberg, S. (2007). PISA and "Real Life Challenges": Mission Impossible? In S. T. Hopmann (Ed.), PISA according to PISA (tr. 9).
[17] Schneider, M. (2009). The International PISA Test, 2009, from http://educationnext.org/the-international-pisa-test/
[18] Nguyễn Văn Tuấn, Pisa cũng chông chênh như... tháp nghiêng. Tuanvietnam.net, 09/12/2013 06:00 GMT+7