Vai nghĩa Hiện tượng trong mệnh đề chỉ quá trình trải nghiệm tiếng Anh

Lại Thị Phương Thảo

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Trải nghiệm là hiện tượng cơ bản nhưng đặc biệt trong đời sống con người và chỉ có thể có được thông qua hoạt động của các giác quan và trí óc của con người (hoặc của các động vật sống) [1: 98]. Theo Verhoeven [2: 1] trải nghiệm là “một khái niệm cơ bản cần được thể hiện ở mọi ngôn ngữ bằng cách này hay cách khác. Lĩnh vực trải nghiệm … được hiểu là bao gồm các loại trải nghiệm cụ thể mà liên quan chủ yếu đến việc xử lý các tác nhân kích thích (stimuli) bên trong và bên ngoài bởi hệ thần kinh con người”. Trong tiếng Anh, nhìn từ góc độ ngữ pháp chức năng, mệnh đề chỉ quá trình trải nghiệm về cơ bản bao gồm hai tham thể (còn gọi là vai nghĩa) tham gia vào quá trình trải nghiệm, đó là Nghiệm thể và Hiện tượng. Bài viết này tập trung vào phân định quá trình trải nghiệm trong tiếng Anh, sau đó miêu tả những đặc điểm chính của vai nghĩa Hiện tượng trong các tiểu loại quá trình trải nghiệm. Hi vọng rằng nội dung bài viết sẽ là nguồn tham khảo hữu ích không chỉ đối với những nhà ngôn ngữ quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu này mà còn đối với những giáo viên và người học tiếng Anh ở ViệtNam.

Từ khóa: Trải nghiệm, quá trình trải nghiệm, động từ trải nghiệm tiếng Anh, Nghiệm thể, Hiện tượng.

Article Details

References

[1] Dik, S.C., The Theory of Functional Grammar, Foris Publications, 1989.
[2] Verhoeven, E., Experiential Constructions in Yucatec Maya – A typologically based analysis of a functional domain in a Mayan language, John Benjamins Publishing Company, 2007.
[3] Tesnière, L., Élements de syntaxe structurale, Klincksieck, Paris, 1959.
[4] Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt – Sơ thảo Ngữ pháp chức năng, Quyển 1, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1991.
[5] Fillmore, Ch.J., The Case for Case, http: //www.eric.ed.gov/PDFS/ED019631.pdf, 1968.
[6] Chafe, W.L., Meaning and the Structure of Language, The University of Chicago Press Chicago, 1970.
[7] Jacobs, R.A., English Syntax – A Grammar for English Language Professionals, Oxford University Press, Oxford, 1985.
[8] Leech, G. N., Meaning and the English verb (2nd edition), Longman, England, 1973.
[9] Leech, G. & Svartvik, J., A Communicative Grammar of English, Longman, England, 1975.
[10] Quirk, R. & Greenbaum, S., A University Grammar of English, Longman, England, 1973.
[11] Dixon, R.M.W, A New Approach to English Grammar, on Semantic Principles, Oxford University Press, Oxford, 1991.
[12] Nelson, G., English – An Essential Grammar, Routledge, London & New York, 2001.
[13] Biber, D., Conrad, S. & Leech, G., Student Grammar of Spoken and Written English. Longman, England, 2002.
[14] Halliday, M.A.K., An Introduction to Functional Grammar (1st ed.), Arnold, London, 1985.
[15] Halliday, M.A.K & Matthiessen, Ch. M.I.M., An Introduction to Functional Grammar (third edition), Arnold, London, 2004.
[16] Downing, A. & Locke, P., A University Course in English Grammar, Phoenic ELT, Hertfordshire, 1992.
[17] Lock, G., Functional English Grammar – An introduction for second language teachers, Cambrige University Press, Cambridge, 1996.
[18] Thompson, G., Introducing Functional Grammar, Edward Arnold, 1996.
[19] Rothstein, S., Structuring Events - a study in the Semantics of Lexical Aspect, Blackwell Publishing, 2004.
[20] Gisborne, N., The Event Structrure of Perception verbs, Oxford University Press, Oxford, 2010.
[21] Landau, I., The Locative Syntax of Experiencers, The MIT Press, Cambridge, 2010.
[22] Hoàng Thị Hoà, Nghiên cứu lớp động từ tri giác trong tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt), LATS Ngôn ngữ, Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQGHN, Hà Nội, 2013.
[23] Croft, W., Case Marking and the Semantics of Mental Verbs, In Semantics and Lexicon, J. Pustejovsky (ed.), 55-72, Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, 1993.