Vai trò của kiến thức đầu vào trong phát triển năng lực giao tiếp ngoại ngữ
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt. Bài viết nhằm hai mục đích: 1) Điểm lại một số quan điểm phổ biến về năng lực giao tiếp, về kiến thức đầu vào và vai trò của kiến thức đầu vào trong phát triển năng lực giao tiếp; và 2) Đề nghị một số điều chỉnh về cơ cấu chương trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội theo hướng cung cấp đủ khối lượng kiến thức đầu vào gồm ba khối kiến thức thành tố: 1) khối kiến thức chung, 2) khối kiến thức ngôn ngữ, và 3) khối kiến thức nghiệp vụ trên cơ sở mô hình năng lực giao tiếp mới được đề xuất gồm 3 thành tố: năng lực tri thức ngôn ngữ, năng lực tri thức thế giới và năng lực chiến lược. Tổ hợp kiến thức của ba khối kiến thức này là yếu tố nền tảng quyết định sự thành công của quá trình tạo dựng và phát triển năng lực giao tiếp cho mọi đối tượng người học ngoại ngữ.
Từ khoá: Kiến thức đầu vào, năng lực giao tiếp, chương trình đào tạo.Article Details
References
[2] Đỗ Bá Quý, Vai trò của kiến thức nền trong phát triển năng lực giao tiếp ngoại ngữ, Hội thảo Ngữ học toàn quốc 2009, Cần Thơ, 2009.
[3] R. Ellis, The study of second language acquisition, Oxford University Press, Oxford, 1994.
[4] J.A. Van Ek, L.G. Alexander (eds.), The threshold level English, Pergamon Press, Oxford, 1980.
[5] Đỗ Bá Quý, Nghiên cứu phương pháp giảng dạy thực hành tiếng Anh cho năm thứ nhất theo hướng chuyên đề, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số: N.98.07, 2004.
[6] D. Richards, Concept and functions in current syllabuses, SEAMEO Regional Language Centre, Singapore, 1983.
[7] W. Rivers, Teaching foreign language skills, University of Chicago Press, Chicago, 1981.
[8] S. Savignon, Communicative competence: theory and classroom practice, Addison Wesley, Reading, 1983.
D. Hymes, On Communicative Competence, in Pride, J. and Holmes, J. (eds.) Sociolinguistics, Penguin Books, Hardmondsworth, 1971.