So sánh ngôn ngữ học biến đổi - tạo sinh của Chomsky và ngôn ngữ học chức năng của Halliday
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt. Noam Chomsky và Michael Halliday là hai trong số những nhà ngôn ngữ học lớn của thời đại chúng ta. Lý thuyết ngôn ngữ học của hai ông đều có ảnh hưởng sâu rộng trong giới ngôn ngữ học lý thuyết và ngôn ngữ học ứng dụng, mặc dù đó là hai trường phái lý thuyết khác nhau do chúng được dựa trên hai cơ sở triết học khác nhau. Chomsky chịu ảnh hưởng của triết học Descartes cho rằng ý thức và vật chất không có bất cứ mối liên hệ gì với nhau còn Halliday chịu ảnh hưởng của thuyết tiến hóa của Darwin rằng ngôn ngữ và ý thức tuân theo những quy luật của mọi vấn đề trong đời sống hiện thực. Bài viết này trình bày những nội dung chính, những luận điểm quan trọng trong lý thuyết của hai nhà ngôn ngữ học vĩ đại này. Trên cơ sở đó, tác giả đi đến kết luận rằng lý thuyết của hai ông thực chất không loại trừ nhau mà nằm trên một thể liên tục. Đồng thời tác giả cũng lập luận rằng cả lý thuyết ngữ pháp tâm lý của Chomsky và ngữ pháp chức năng-hệ thống của Halliday đều là ngữ pháp tra cứu chứ không thể trở thành ngữ pháp nhà trường được do chúng quá phức tạp và rối rắm mặc dù mỗi trường phái đều có những ứng dụng riêng. Bài viết cũng đưa ra một số gợi ý về vấn đề dạy ngữ pháp trong giáo dục ngoại ngữ.
Từ khóa: Ngữ pháp biến đổi-tạo sinh, ngữ pháp chức năng-hệ thống, ngữ năng, ngữ hiện, dạy ngữ pháp.Article Details
References
[2] W. Rutherford, A workbook in the structure of English.,Blackwell, Malden, MA & Oxford, 1998.
[3] Lưu Nhuận Thanh, Các trường phái ngôn ngữ học phương Tây, 1998, Bản dịch tiếng Việt của Đào Hà Ninh, NXB Lao động, Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, Hà Nội, 2004.
[4] N. Chomsky, Aspects of the theory of syntax, The MIT Press, Cambridge, MA, 1965.
[5] N. Chomsky, Rules and representations, Columbia University Press, New York, 1980.
[6] D. Hymes, On communicative competence, In J. Pride and J. Holmes (eds.), Sociolinguistics, Penguin., Harmondsworth, 1972.
[7] P. Robinson & N. C. Ellis, (Eds.), Handbook of cognitive linguistics and second language acquisition, Routledge, New York, 2009.
[8] B. Bernstein, Pedagogy, symbolic control and identity: Theory, research, critique (Revised Ed.), Littlefield Publishers, Inc.Maryland, 2000.
[9] N.Chomsky, Syntactic structures, The Hague, Mouton, 1957.
[10] M.A.K. Halliday, Categories of the theory of grammar, Word, 17(3) (1961) 241.
[11] M.A..K. Halliday & C.M.I.M. Matthiessen, Construing experience through meaning: A language-based approach to cognition, Cassell, London & New York, 1999.
[12] M..A.K. Halliday, Learning how to mean, Edward Arnold, London, 1975.
[13] M.A.K. Halliday, Explorations in the functions of language, Edward Arnold, London, 1973.
[14] M.A.K. Halliday, Language as social semiotic: The social interpretation of language and meaning, Edward Arnold, Baltimore, MD, 1978.
[15] M.A.K. Halliday, An introduction to functional grammar, Arnold, London, 1994.
[16] M. Tomasello, Constructing a language: A usage-based theory of language acquisition, Harvard University Press, Cambridge, MA, 2003.
[17] M. Swan, Exploring English grammar: From formal to functional, ELT Journal, 65(4), 491-495
[18] D. Larsen-Freeman, Chaos/complexity science and second language acquisition, Applied Linguitsics, 18(2) (1997) 141.
[19] D. Larsen-Freeman, L. Cameron, Complex systems and applied linguistics,Oxford University Press, Oxford, 2007.
[20] R. Hodge, Chaos theory: An introduction for TESOL practitioners, English Australia (EA) Journal, 21(1) (2003) 8.
[21] D. Larsen-Freeman, Teaching language: From grammar to grammaring, Heinle, New York, 2003.