En vue d’une meilleure formulation du discours pédagogique

Nguyễn Việt Quang1,
1 Département de Langue et de Culture Françaises, VNU Université de Langues et d’Etudes Internationales, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hanoi, Vietnam

Main Article Content

Abstract

Dans l’enseignement/apprentissage, le discours pédagogique joue un rôle extrêmement important parce qu’il matérialise la conduite de classe. Toute la communication entre professeur et étudiants se fait principalement par ce canal ; la langue apprise est donc celle de la communication. Selon Austin, quand nous produisons un message oral ou écrit en visant un but quelconque nous accomplissons trois actes : acte locutoire, acte illocutoire et acte perlocutoire. Le parler de l’enseignant en classe se plie à cette règle. Cet article est consacré à l’acte locutoire du discours pédagogique. A partir des observations de classe qu’il a faites au Département de Langue et de Culture Françaises de l’Université de Langues et d’Etudes Internationales de l’Université Nationale de Hanoi, l’auteur essaie de signaler les problèmes qui pourraient surgir dans la formulation du discours pédagogique sur trois plans : phonétique, grammatical et lexical.

Mots clés: Acte locutoire, conduite de classe, discours pédagogique, parler de l’enseignant.

Giữ gìn sự trong sáng của diễn ngôn sư phạm

Diễn ngôn sư phạm có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình dạy / học vì nó là vỏ vật chất của phương pháp sư phạm. Việc giao tiếp giữa người dạy và người học được thực hiện chủ yếu thông qua kênh này vì trong lớp học ngoại ngữ, ngôn ngữ đích cũng là ngôn ngữ dùng để giao tiếp. Theo Austin, khi tạo ra một thông điệp dưới dạng nói hay viết với một mục đích nào đó, chúng ta thực hiện ba hành động : hành động tạo lời, hành động ở (tại) lời và hành động bởi lời. Diễn ngôn sư phạm của giáo viên trên lớp cũng tuân theo quy tắc này. Bài viết tập trung vào hành động tạo lời của diễn ngôn sư phạm. Từ những quan sát dự giờ được thực hiện ở Khoa NN&VH Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả nêu ra những vấn đề thường gặp trong việc thể hiện diễn ngôn sư phạm trên ba phương diện: ngữ âm, ngữ pháp và từ vựng.

Từ khóa: Diễn ngôn sư phạm, điều hành lớp học, hành động tạo lời, ngôn ngữ giáo viên.

Article Details

References

[1] Nguyễn Việt Quang, Thèse de doctorat : Étude du discours pédagogique dans l’enseignement de la compréhension écrite, Cas du Département de Langue et de Culture Françaises de l’ULEI – UN de Hanoi, 2014.
[2] Austin, J.-L., How to do thing with words, Cambridge (Mass) Havard University Press, 1962.
[3] Léon P. et M., Introduction à la phonétique corrective à l’usage des professeurs de français à l’étranger, Hachette / Larousse, 1972.
[4] Nguyen Khac Vien (directeur), Etudes vietnamiennes No 40, Essais linguistiques, XUNHASABA, Hanoi, 1975.
[5] Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1997.
[6] Lepers J., Les fautes de français ? Plus jamais ! Michel Lafon, 2011.
[7] Bérard E., Grammaire du français, Didier, 2006.
[8] Cerquiglini B., Merci professeur ! Chroniques savoureuses sur la langue française, Bayard, 2008.