ベトナム人学習者の日本語における長音・促音の知覚に関する問題/ Vấn đề nhận biết trường âm và âm ngắt tiếng Nhật của người học Việt Nam
Main Article Content
Abstract
本研究はベトナム人日本語学習者を対象とし、知覚テストを使用した実験調査で、日本語における長音・促音の知覚に関する誤りの傾向を明らかにする。誤答を分析した結果、ベトナム人日本語学習者にとっては、低い短音を長音と誤判断する傾向が最も強かった。また、短音のパターンを促音のパターンと誤判断する傾向も見られた。
キーワード: 長音、促音、アクセント、知覚、誤判断。
Tiếp theo bài viết phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố như số lượng mora (âm tiết) của từ, vị trí của trường âm trong từ và dạng thức phân bố cao độ của haku với việc nhận biết đoản âm, trường âm và âm ngắt trong tiếng Nhật, bài viết này phân tích và đưa ra xu hướng lỗi của người học Việt Nam trong việc nhận biết trường âm và âm ngắt tiếng Nhật. Nghiên cứu đã thống kê, tổng hợp và phân loại những trường hợp nhận biết sai trong bài nghe nhận biết trường âm và âm ngắt tiếng Nhật của sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng người học Việt Nam có xu hướng nhận biết nhầm đoản âm có cao độ thấp thành trường âm, một số trường hợp khác lại nhận biết nhầm đoản âm thành âm ngắt.
Từ khóa: Trường âm, âm ngắt, giọng, nhận biết, phán đoán sai.
Article Details
References
[2] 助川泰彦、母語別に見た発音の傾向―アンケート調査の結果から―、『日本語音声と日本語教育』、研究成果報告書 (1993) 87.
[3] Min Kwang Joon (著) 深見兼孝(翻訳)、 日本語促音の聴取判断に関する研究、『世界の日本語教育』3号 (1993) 237.
[4] 横井和子、学習者の発音上の問題点指摘とその効果―大規模クラスを対象にした発音チェックとフィードバック、『平成10年度日本語教育学会春季大会予稿集』(1998) 159.
[5] 堀籠未央、韓国語話者と日本語話者における促音知覚の手がかりについて『ことばの科学』12号、名古屋大学言語文化部言語教育学会、(1999) 275.
[6] 金村久美、ベトナム語母語話者による日本語の発音の音声上の特徴、『ことばの科学』第12号、名古屋大学言語文化部言語教育学会、(1999) 73~91.
[7] 小熊利江、英語母語話者による長音と短音の知覚、『世界の日本語教育』10号、国際交流基金日本語国際センター(2000) 43.
[8] 平川奈津子、中国語母語話者による特殊拍の聞き取りと発音の関係、『広島大学大学院教育学研究科平成15年度教育学研究科修士論文抄』(2003) 225.
[9] Tsurutani, Chiharu、Speech Rate and the Perception of Geminate Consonants and Long Vowels: A Study of English-Speaking Learners of Japanese『日本語教育』119号 (2003) 51.
[10] 董天寧・池田朋子・宮城幸枝、中国人日本語学習者における長音・短音の知覚、『日本語教育学会春季大会予稿集』日本語教育学会(2004) 209.
[11] 皆川泰代、長音・短音の識別におけるアクセント型と音節位置の要因―韓国・タイ・中国・英・西語母語話者の場合―、『平成9年度日本語教育学会春季大会予稿集』(1997) 123.
[12] Do Hoang Ngan、ベトナムにおけ る日 本 語教育の問題点についてー大学における聴解教育をめぐってー、広島大学大学院国際協力研究科修士論文, 2006.
[13] Do Hoang Ngan、長音・促音の聞き取りに 与える長音の位置・アクセントの影響―日本語を専攻とするベトナム人学生を対象にー、『VNU Journal of Science, Foreign Languages』28号(2012) 242.
[14] 松崎寛・河野俊之、『よくわかる音声』株式会社アルク、1998.
[15] 皆川泰代・前川喜久雄・桐谷滋、日本語学習者の長/短母音の同定におけるピッチ型と音節位置の効果、『音声研究』6巻2号(2003) 88.