Tính liên ngành của quốc tế học – nhìn từ khái niệm Quyền lực trong quan hệ quốc tế

Văn Ngọc Thành

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt. Trên cơ sở trình bày những nội dung cơ bản nhất của khái niệm “Quyền lực”, bài báo đặt ra yêu cầu khách quan của nghiên cứu liên ngành trong quan hệ quốc tế. Điều này thể hiện ở chỗ: thứ nhất, bản thân cách hiểu, cách định nghĩa khái niệm quyền lực vốn thiếu sự thống nhất do sự khác nhau của bối cảnh quyền lực được thực thi đã đòi hỏi sự hợp lực của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, triết học, chính trị…; thứ hai, trong những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, sự tham gia của các thành tố quyền lực tạo ra các hình thức, cấu trúc quyền lực khác nhau và bản thân sự tham gia vào hình thức, cấu trúc chung đã xóa mờ đi ranh giới của các thành tố tham gia. Điều này đã đặt ra yêu cầu cấp bách của việc nghiên cứu liên ngành trong quốc tế học nói chung, quyền lực nói riêng.

Từ khóa: quyền lực, liên ngành, quốc tế học, quan hệ quốc tế.

Article Details

References

[1] Guzzini S., The Concept of Power: A Constructivist Analysis, Millennium 2005, 33: 495–521.
[2] Morgenthau H., Politics Among Nations: The Struggle for Power and Peace, New York, Alfred A. Knopf 1978 5th edn.
[3] Waltz K., A Theory of International Politics, Reading, MA, Addison-Wesley 1979.
[4] Thompson W., A History of Historical Writing, vol. I, Newyork 1942, p.58 (Dẫn theo N.A. Erôphêép, Lịch sử là gì, M. 1976, bản dịch của Đinh Ngọc Bảo, Lương Kim Thoa…, Nxb. Giáo dục, H. 1981, tr. 163; Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình (CB) , Trần Vinh Tường, Văn Ngọc Thành, Lương Kim Thoa, Trần Thị Vinh, Lịch sử sử học thế giới, Nxb. Đại học Sư phạm, H. 2005, tr. 31).
[5] Baldwin D., Paradoxes of Power, Oxford, Basil Blackwell, 1989.
[6] Mueller J., Quiet Cataclysm: Reflections on Recent Transformations of World Politics, New York, HarperCollins 1995, p.7.
[7] Lamborn A.C., The Price of Power: Risk and Foreign Policy in Britain, France, and Germany, Boston, Unwin Hyman 1991, p.42.
[8] Rothgeb J., Defining Power: Influence and Force in the Contemporary International System, New York, St. Martin’s Press 1993, p.21.
[9] Rosenau J., The Study of Global Interdependence: Essays in the Transnationalization of Global Affairs, London, Pinter 1980.
[10] Morgenthau H., Politics Among Nations: The Struggle for Power and Peace, 5th edn, New York, Alfred A. Knopf 1978, p. 26.

[11] Morgenthau H., Politics Among Nations: The Struggle for Power and Peace, 5th edn, New York, Alfred A. Knopf 1978, p. 192.

[12] Rosenau J., The Study of Global Interdependence: Essays in the Transnationalization of Global Affairs, London, Pinter 1980.
[13] Hindness B., Discourses of Power: From Hobbes to Foucault, Oxford, Basil Blackwell 1996.
[14] Aron R., “Macht, Power, Puissance: Democratic Prose or Demonical Poetry” in S. Lukes (ed.) Power, Oxford, Basil Blackwell 1986.
[15] Hoàng Khắc Nam, Quyền lực trong quan hệ quốc tế, lịch sử và vấn đề, Nxb. Văn hóa thông tin, H. 2011, tr. 33.
[16] Hoàng Khắc Nam, Quyền lực trong quan hệ quốc tế, lịch sử và vấn đề, Nxb. Văn hóa thông tin, H. 2011, tr.47.
[17] Morriss P., Power: A Philosophical Analysis, Manchester, Manchester University Press 1987.
[18] Barnes B., The Nature of Power, Urbana, Illinois, University of Illinois Press 1988, p.92.
[19] Dahl R., “The Concept of Power”, Behavioral Science, 2(3) (1957), pp. 202–215.
[20] Guzzini S., “Structural Power: The Limits of Neorealist Power Analysis”, International Organization, 47, 1993, pp.443–478.
[21] Russell B., Power: A New Social Analysis, London, Allen and Unwin 1938.
[22] Morgenthau H., Politics Among Nations: The Struggle for Power and Peace, 5th edn, New York, Alfred A. Knopf 1978.
[23] Aron R., Peace and War: A Theory of International Relations, Garden City, NY, Doubleday & Company 1966.
[24] Waltz K., A Theory of International Politics, Reading, MA, Addison-Wesley 1979, p.131.
[25] Carr E.H., Twenty Years’ Crisis: An Introduction to the Study of International Relations, Basingstoke, Palgrave MacMillan 2001.
[26] Strange S., States and Markets: An Introduction to International Political Economy, London, Pinter 1988.
[27] Mann M., Sources of Social Power, Vol. 1: A History of Power from the Beginning to a.d. 1760, Cambridge, Cambridge University Press 1986.
[28] Bourdieu P., “The Forms of Capital” in J. Richardson (ed.) Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education, New York, Greenwood 1986.
[29] Nye J., Soft Power: The Means to Success in World Politics, New York, PublicAffairs 2004.
[30] Davis J.W., Threats and Promises. The Pursuit of International Influence, Baltimore, Johns Hopkins University Press 2000.
[31] See: - Barnett M. and R. Duvall, “Power in International Politics”, International Organization, 2005, pp. 39–75.
- Barnett M. and R. Duvall, “Power in Global Governance” in M. Barnett and R. Duvall (eds) Power in Global Governance, Cambridge, Cambridge University Press 2005.
[32] French J. and B. Raven, “The Bases of Social Power” in D. Cartwright (ed.) Studies in Social Power, Ann Arbor, Michigan, University of Michigan, 1960.
[33] Neumann I. and O.J. Sending, Governing the Global Polity: Practice, Mentality, Rationality, Ann Arbor, Michigan, University of Michigan Press, 2010.