Quốc tế học và khu vực học: Những khía cạnh phương pháp luận
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt. Quốc tế học là ngành học còn khá mới mẻ ở Việt Nam. Trong xu thế toàn cầu hóa, việc nghiên cứu và giảng dạy quốc tế học có vai trò quan trọng trong việc đưa Việt Nam hội nhập với khu vực và thế giới. Bài viết bắt đầu bằng việc xác định rõ nội dung của khái niệm quốc tế học. Tiếp đó, bài viết tập trung làm sáng tỏ các khía cạnh chuyên môn của khu vực học – một lĩnh vực cấu thành quốc tế học - ở các mặt : đối tượng, phạm vi, mục đích, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu. Mục đích của bài viết là cung cấp cơ sở lý thuyết làm tiền đề cho việc xây dựng ngành quốc tế học ở Việt Nam.
Từ khóa: quốc tế học, khu vực học, nghiên cứu quốc tế, liên ngành, phương pháp sinh thái học.Article Details
References
[1] Ante U., Politische Geographie (Địa lý chính trị), Braunschweig: Westermann, 1981.
[2] Berrg-Schlosser D., Makro-qualitative vergleichende Methoden (Phương pháp so sánh định chất vĩ mô), trong: Kropp, S./ Minkenberg M. (ed.): Vergleichen in der Politikwissenschaft (Phương pháp so sánh trong khoa học chính trị), Wiesbaden, 2005.
[3] Black J.-K. (ed.), Latin Amerrica, Its Problems and its Promise, Bouider. Sanfracisco. Oxford, 1991.
[4] Boesler K.-A., Politische Geographie (Địa lý học chính trị), Stuttgart, 1983.
[5] Cumings B., Boundary Displacement: Area Studies and International Studies during and after the Cold War, 1998, Website: www.ssrc .
[6] Eitzen D.S./ Zinn, M.B., In Conflict and Order Understanding Society, Needham Heights, USA, 1998.
[7] Lacoste Y. (ed.): (1) Geopolitik (Địa chính trị – Phê phán các quan niệm không gian chính trị), Wien Promedia, 2001.
[8] Lichbach M.I. / Zuckerman, A.S., Comparative Politics. Rationality, Culture, and Structure, Cambridge University Press, UK, 1997.
[9] Lương Văn Kế, Nhập môn khu vực học – Giáo trình đại học cho các ngành Quốc tế học và Khu vực học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011.
[10] Lương Văn Kế, Thế giới đa chiều . Lý thuyết và kinh nghiệm nghiên cứu khu vực, Hà Nội, 2007.
[11] Nobuhiro Shiba, Thế nào là nghiên cứu khu vực, trong: Kỷ yếu hội thảo quốc tế Khu vực học: Cơ sở lí luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu. Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển (IVDES) - ĐHQG Hà Nội và ĐH Tokyo, Hà Nội, 11 – 2006.
[12] Tadao Umesao, Lịch sử nhìn từ quan điểm sinh thái học, Nguyễn Đức Thành dịch. Hà Nội, 2007.
[13] Toynbee Arnold, Nghiên cứu lịch sử nhân loại, Việt Thư dịch, Tp HCM, 2008.
[14] Wagner J. (ed.), Kulturgeographie (Địa lý học văn hoá), Frankfurt . Berlin . Hamburrg. Muenchen, 1955.
[2] Berrg-Schlosser D., Makro-qualitative vergleichende Methoden (Phương pháp so sánh định chất vĩ mô), trong: Kropp, S./ Minkenberg M. (ed.): Vergleichen in der Politikwissenschaft (Phương pháp so sánh trong khoa học chính trị), Wiesbaden, 2005.
[3] Black J.-K. (ed.), Latin Amerrica, Its Problems and its Promise, Bouider. Sanfracisco. Oxford, 1991.
[4] Boesler K.-A., Politische Geographie (Địa lý học chính trị), Stuttgart, 1983.
[5] Cumings B., Boundary Displacement: Area Studies and International Studies during and after the Cold War, 1998, Website: www.ssrc .
[6] Eitzen D.S./ Zinn, M.B., In Conflict and Order Understanding Society, Needham Heights, USA, 1998.
[7] Lacoste Y. (ed.): (1) Geopolitik (Địa chính trị – Phê phán các quan niệm không gian chính trị), Wien Promedia, 2001.
[8] Lichbach M.I. / Zuckerman, A.S., Comparative Politics. Rationality, Culture, and Structure, Cambridge University Press, UK, 1997.
[9] Lương Văn Kế, Nhập môn khu vực học – Giáo trình đại học cho các ngành Quốc tế học và Khu vực học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011.
[10] Lương Văn Kế, Thế giới đa chiều . Lý thuyết và kinh nghiệm nghiên cứu khu vực, Hà Nội, 2007.
[11] Nobuhiro Shiba, Thế nào là nghiên cứu khu vực, trong: Kỷ yếu hội thảo quốc tế Khu vực học: Cơ sở lí luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu. Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển (IVDES) - ĐHQG Hà Nội và ĐH Tokyo, Hà Nội, 11 – 2006.
[12] Tadao Umesao, Lịch sử nhìn từ quan điểm sinh thái học, Nguyễn Đức Thành dịch. Hà Nội, 2007.
[13] Toynbee Arnold, Nghiên cứu lịch sử nhân loại, Việt Thư dịch, Tp HCM, 2008.
[14] Wagner J. (ed.), Kulturgeographie (Địa lý học văn hoá), Frankfurt . Berlin . Hamburrg. Muenchen, 1955.