Quốc tế học – Một cách nhìn tổng quan
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt. Mục đích của bài viết này là trình bày bức tranh toàn cảnh về một ngành học gắn với một phần trong tên của trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN – international studies (IS). Trước hết, phải khẳng định rằng đây là một ngành khoa học liên ngành. Bài viết phân tích tính liên ngành của quốc tế học đồng thời cũng đưa ra cách hiểu về khái niệm “quốc tế” trong thuật ngữ “quốc tế học”. Bài viết khẳng định rằng chỉ có cách tiếp cận liên ngành mới mang lại sự hiểu biết đầy đủ về những gì đã xảy ra, đang xảy ra hay sẽ xảy ra trong thế giới mà chúng ta đang sống.
Từ khóa: quốc tế học, khu vực học, đất nước học, nhân học, văn hoá, khoa học chính trị, lịch sử, kinh tế học, địa lí, quan hệ quốc tế, liên ngành, xuyên ngành, lẽ thường.
Article Details
References
[2] Clyne M., Cultural values in discourse, Cambridge: CUP, 1994.
[3] Fairclough N., Language and power, Edinburgh: Pearson Education Limited, 2001.
[4] Hoa Nguyen, Phân tích diễn ngôn phê phán: lí luận và phương pháp, Hanoi: VNU Publishing House, 2006.
[5] Kellner D., Globalization and the Postmodern Turn, lấy từ trang www.gseis.ucla.edu
[6] Ting-Toomey S., Communicating across cultures, New York: The Guildford Press, 1999.
[7] Văn Kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2011.