Cơ chế tạo nghĩa khái quát trong tục ngữ Việt và tục ngữ Pháp (trên ngữ liệu nhóm tục ngữ chứa từ ngữ trỏ bộ phận cơ thể người)

Nguyễn Thị Hương

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt. Dựa vào lý thuyết hiện thực hóa của Guillaume và của trường phái praxématique, bài viết đặt vấn đề tìm hiểu cơ chế tạo nghĩa khái quát của tục ngữ Việt và tục ngữ Pháp trên ngữ liệu nghiên cứu được giới hạn trong nhóm tục ngữ chứa từ ngữ trỏ bộ phận cơ thể người. Qua việc chỉ ra những phương tiện ngôn ngữ biểu hiện ý nghĩa khái quát và phân tích sự vận động của những phương tiện này trong diễn ngôn tục ngữ, bài viết làm sáng tỏ những điểm tương đồng và khác biệt trong quá trình tạo nghĩa khái quát của tục ngữ Việt và tục ngữ Pháp đồng thời lý giải nguyên nhân dẫn đến những sự tương đồng và khác biệt này.

Từ khóa : tục ngữ, ý nghĩa khái quát, hiện thực hóa, kiểu loại diễn ngôn, sở chỉ, chỉ định từ, thì, thể.

Article Details

References

[1] GUILLAUME G., Temps et verbe. Théorie des aspects, des modes et des temps suivi de L’architectonique du temps dans les langues classiques, Librairie Honoré Champion, Paris, 1929/ 1970.
[2] BARBERIS J-M., BRES J., SIBLOT P., De l’actualisation, CNRS Editions, 1998.
[3] HAGEGE C., L’homme de paroles, Librairie Arthème Fayard, 1985.
[4] Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt : mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1998.
[5] Cao Xuân Hạo, Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm, Bùi Tất Tươm, Ngữ pháp chức năng tiếng Việt. Ngữ đoạn và từ loại (Quyển 2), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2005.
[6] Nguyễn Thị Quy, Vị từ hành động tiếng Việt và các tham tố của nó (so sánh với tiếng Nga và tiếng Anh), Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995.
[7] BENVENISTE E., Problèmes de linguistique générales 1 et 2, Galimard, Paris, 1966.
[8] BARCELO G-J., BRES J., Les temps de l’indicatif en français, Ophrys, Paris, 2006.
[9] TOURATIER C., Le système verbal français (Description morphologique et morphématique), Armand Colin, Paris, 1996.
[10] WILMET M., L’articulation mode-temps-aspect dans le système du verbe français, Modèles linguistiques, n° 31, 1995, pp. 91-110.
[11] GUILLAUME G., Le problème de l’article et sa solution dans la langue française, Paris : Librairie A.-G. Nizet, Québec : Presses Universitaires de Laval, 1919/1975.
[12] ANSCOMBRE J-C., La détermination zéro : quelques propriétés, Langages, n°102, 1991, pp. 103-123.
[13] ANSCOMBRE J-C., Proverbes et formes proverbiales : valeur évidentielle et argumentative, Langue française, n°102, 1994, pp. 95-107.
[14] BAKHTINE M., Les genres du discours, in Esthétique de la création verbale, Gallimard, Paris, 1953/1984, pp. 263-308.
[15] BRES J., Temps verbal, aspect et point de vue : de la langue au discours, Cahiers de praxématique, n°41, 2003, pp. 55-84.
[16] BRES J., Le présent de l’indicatif en français : de quelques problèmes, et peut-être de quelques solutions, in Despierres C. et Krazem M. (éds.), Du présent de l’indicatif, Université de Bourgogne, Dijon, 2005, pp. 27-52.
[17] KLEIBER G., Du côté de la généricité verbale : les approches quantificationnelles, Langages, n°79, 1985, pp. 61-88.
[18] KLEIBER G., « Le » générique : un massif ?, Langages, n° 94, 1989, pp. 73-113.
[19] KLEIBER G., L’article LE générique. La généricité sur le mode massif, Genève – Paris : Librairie Droz, 1990.
[20] KLEIBER G., Sur le sens des proverbes, Langages, n°139, 2000, pp. 39-58.
[1] Chu Xuân Diên, Phương Tri, Lương Văn Đang, Tục ngữ Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1975/1997.
[2] MALOUX M., Dictionnaire des proverbes, sentences et maximes, Larousse, Paris, 1998.
[3] MONTREYNAUD F, PIERRON A, SUZZONI F., Dictionnaire de proverbes et dictons, Le Robert, Paris, 1989.
[4] Nguyễn Lân, Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt-Pháp, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, 1998.
[5] REY A, CHANTREAU S., Dictionnaire des expressions et locutions, Le Robert, Paris, 1993.
Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1971.